Giao dịch với những loại tài sản nào? - bài 7 | Cộng Đồng Forex Việt

Chia sẻ Giao dịch với những loại tài sản nào? - bài 7

  • Thread starter admin
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 395

admin

Administrator
942
27
Bạn có biết rằng những trader chuyên nghiệp hay những quỹ tài chính lớn chỉ tập trung vàomột hoặc hai cặp tiền tệ hay chỉ một vài loại tài sản? Điều đó cho phép họ trở thành nhữngnhà giao dịch thành thạo với những loại tài sản đã chọn.

Một ví dụ minh hoạ về lợi ích của việc này là hãy nhìn cách hành luật của luật sư. Trong vaitrò là một luật sư, bạn có thể giỏi ở nhiều lĩnh vực, nhưng những luật sư giỏi nhất là nhữngngười chỉ tập trung vào một lĩnh vực cụ thể. Họ tập trung toàn bộ thời gian và nỗ lựa vàomột lĩnh vực này, và điều đó cho phép họ trở thành những người giỏi nhất.

Những nhà giao dịch chuyên nghiệp biết tất cả những khía cạnh cần thiết của thị trường màhọ giao dịch. Họ biết về sự biến động trung bình ( average volatility), mối tương quan củanhững loại tài sản với nhau, sự tác động của những tin tức vĩ mô khác nhau, cũng như khốilượng giao dịch trung bình (average volumes). Họ biết nếu thị trường di chuyển có xu hướngđi lên, hoặc chỉ dao động trong biên độ nhỏ hẹp. Họ cũng tự phát triển những cảm xúc chothị trường. Rất khó để diễn đạt thành lời, nhưng sự thật là thế.Bây giờ tôi sẽ làm rõ sự rủi ro trong việc giao dịch quá nhiều cặp tiền cùng một lúc một cáchtỉ mỉ để bạn có thể chọn đúng những cặp tiền để giao dịch.

Sự tương quan & Rủi ro lớn​

Nhiều loại tài sản có cách di chuyển càng giống nhau, thì mức độ tương quan càng lớn. Nếuhai tài sản có 100% sự tương quan, nó có nghĩa là chúng di chuyển cùng một kiểu. Nếu sựtương quan là -100%, thì chúng di chuyển ngược chiều nhau hoàn toàn. Có những giới hạnmức độ, nhưng trong thực tế, con số thể hiện sự tương quan nằm đâu đó ở giữa hai con sốtrên. Đây là bảng tương quan trong forex với những cặp FX chính để cho bạn có một ý nghĩvề con số sự tương quan (từ www.Mataf.net)

Ở hình trên, tương quan giữa EUR/USD và USD/JPY là -4.8%. Đây là một sự tương quan thấp, có nghĩa là những cặp tiền này di chuyển một cách khác nhau và hoàn toàn độc lập với nhau.

Nếu bạn muốn giao dịch với nhiều cặp tiền hơn, bạn phải chấp nhận một sự thật rằng bạn sẽgặp nhiều cặp tiền có mức độ tương quan rất cao. Đáng tiếc là không có một cách đơn giảnnào để loại bỏ sự tương quan này bởi vì các thị trường được kết nối với nhau. Ví dụ như sựkiện bầu cử tổng thống Mỹ, bạn có thể chắc chắn rằng là rất nhiều thị trường cũng nhưnhiều cặp tiền sẽ bị ảnh hưởng và sự di chuyển của giá sẽ trông giống nhau. Nếu bạn đang cónhững giao dịch trong giai đoạn này, tôi không thấy có vấn đề gì. Tôi chỉ thực sự thấy có vấnđề là khi bạn giao dịch quá nhiều cặp tiền và bất thình lình bạn có những vị thế có mức độtương quan lớn với nhau được kích hoạt bởi tin về bầu cử Mỹ! Đây được gọi là Rơi vào tìnhthế rủi ro vượt mức, và đó là điều bạn cần phải tránh.


Bạn không cần phải đưa mình vào những tình thế ngặt nghèonhư vậy, đồng đô la tăng giá có thể là một tình thế như thế. Khiđiều này xảy ra, tất cả các cặp tiền gắn với USD sẽ di chuyển mộtcách đồng điệu. Nếu bạn giao dịch với quá nhiều cặp tiền đi cùngvới USD, ví dụ như có 5 giao dịch mở mà tất cả đều phụ thuộcvào sự di chuyển của đồng USD, bạn sẽ đưa mình vào tình thế rấthỗn loạn. Tất cả 5 giao dịch trên hầu như sẽ có kết quả giốngnhau, và điều đó tạo nên sự rủi ro quá lớn. Nếu bạn là một nhàgiao dịch cho các quỹ lớn, chắc hẳn bạn sẽ bị sa thải.

Vì thế, lời khuyên của tôi là: đừng giao dịch quá nhiều những cặptiền/tài sản có mức độ tương qua cao. Nếu phải làm vậy, bắt buộc bạn phải có những quy tắc/luật lệ để ngăn chặn việc phải đón nhận rủi ro lớn. Ví dụ,đừng mở nhiều hơn 2 vị thế với đồng USD. Đây là một quy tắc quản lý giao dịch đơn giảnnhất nhưng cực kì hiệu quả. Bạn cũng có thể giảm một nửa vị thế nếu bạn giao dịch hai cặptiền có mức độ tương quan cao. Hãy nhớ rằng, bạn phải cảm thấy thoải mái với những thualỗ mà bạn không thể tránh khỏi khi giao dịch. Nhưng điều chúng ta không mong muốn là khicó những tin tức vĩ mô có thể khiến chúng ta thua ba đến bốn lệnh cùng một lúc, vì chúng taquên rằng chúng có mức độ tương quan cao với nhau.

Quá tải​

Một vấn đề khác xảy ra khi giao dịch quá nhiều cặp tiền/tài sảncùng lúc đó là bạn không thể quản lý được toàn bộ số vị thế đangmở. Nếu bạn muốn thành công trong giao dịch thì bạn phải tuântheo chiến thuật một cách nghiêm ngặt. Bạn cần phải tập trung vàtuân theo 100% các kỷ luật của chiến thuật. Tất cả mọi thứ cầnphải được hoàn hảo - phân tích, điểm vào lệnh, điểm thoát lệnh,quản lý vị thế, quản lý vốn. Một phần trong số này, bạn cần phảibiết những loại thông tin vĩ mô nào sẽ tác động vào loại tài sản màbạn đang giao dịch và sự tác động đó mạnh yếu ra sao. Tất cảnhững điều trên đều có thể làm được một khi bạn tập trung chỉmột vài loại tài sản/cặp tiền, hoặc sẽ cực kì khó khăn khi có hơn 10giao dịch trong ngày.

Chọn cặp tiền phù hợp để giao dịch​


Đầu tiên, bạn cần cân nhắc về chi phí củagiao dịch. Chúng bao gồm sự chênh lệch giá(spread), hoa hồng môi giới (brokercommission), và phí qua đêm (swap). Nhìn chung, những cặp tiền có Thị phần càng lớn thì chi phí giao dịch càng nhỏ. Đây là danh sáchnhững cặp tiền có thị phần lớn trong thị trường như bảng bên.








Tôi cũng cần nhắc rằng, chi phí giao dịch còn dao độngdựa vào độ biến động của loại tiền. Cơ bản, biên độbiến động càng lớn thì chi phí càng cao. Bạn cần nhậnthức được tính biến động khác nhau của nhiều cặp tiềntrong chiến thuật giao dịch. Điều đó sẽ giúp bạn điềuchỉnh vị trí cắt lỗ (stop loss) và vị trí chốt lời (takeprofit). Như vậy, chiến thuật giao dịch phải gắn chặt vớihành vi và độ biến động của cặp tiền đó. Một vài cặptiền rất tốt cho các giao dịch nhanh và linh hoạt trongkhi những cặp khác thì phù hợp cho những giao dịchchậm rãi và yên tĩnh.


Đây là bảng Biên độ hàng ngày (trung bình của 10 tuần)của những cặp tiền khác nhau để bạn có cái nhìn toàncảnh về độ biến động trung bình. Trong giao dịch củatôi, tôi tránh cặp tiền có đồng GBP. Nếu bạn nhìn vàobảng trên chúng là những cặp tiền có độ biến độngnhiều nhất. Đồng GBP có xu hướng di chuyển về nhữngvùng hỗ trợkháng cự chính, điều này không phù hợpvới chiến thuật giao dịch của tôi cũng như những nhàgiao dịch khác. Vì lí do đó tôi thường tránh giao dịch với đồng GBP.
















Các bước để chọn cặp tiền/tài sản giao dịch phù hợp​

Bây giờ tôi sẽ hướng dẫn bạn chọn cặp tiền tốt nhất để giao dịch theo một cách đơn giản và nhanh gọn nhất:

Cắt giảm chi phí: Đặc biệt nếu bạn giao dịch trong ngày, bạn phải cắt giảm chi phí giao dịch nhiều nhất có thể. Vì vậy, tôi chỉ giao dịch với những cặp tiền có độ thanh khoản cao

(EUR/USD, AUD/USD, USD/JPY, USD/CAD) để giảm thiểu chi phí giao dịch thấp nhất có thể.Tất nhiên là có những cặp tiền khác, nhưng những cặp tiền ở trên chính là sở thích của tôi.Một lưu ý là, chi phí giao dịch phụ thuộc nhiều vào nhà môi giới mà bạn đang sử dụng. Nếubạn đang sử dụng một nhà môi giới không nổi tiếng trên thị trường với mức chênh lệnh giánhỏ, thì tôi khuyên bạn nên đổi sang nhà môi giới khác tốt hơn.

Kiểm tra chiến thuật của bạn - Đầu tiên, làm một vài kiểm tra nhanh với dữ liệu quá khứ đểcho bạn có một ý tưởng về chiến thuật của bạn hoạt động hiệu quả như thế nào với nhữngcặp tiền khác nhau. Với kinh nghiệm của tôi, những bài kiểm tra nhanh và đơn giản này cóthể giúp bạn có quyết định nên tập trung vào cặp tiền đang kiểm tra hay nên chuyển qua cặptiền khác. Sau đó, bạn cần kiểm tra kỹ hơn và quan trọng hơn là trên một tài khoản thực. Tôisẽ đi sâu vào vấn đề này vào phần sau của cuốn sách.

Chỉ chọn một vài tài sản - Chắc chắn rằng những cặp bạn chọn có chi phí giao dịch thấp đểcó thể phù hợp với chiến thuật giao dịch của bạn tốt nhất. Đừng cố giao dịch quá nhiều cặpvà lời khuyên của tôi là nên bắt đầu với chỉ một hoặc hai cặp. Khi đã chọn được cặp tiền, bạnsẽ giao dịch để bạn quen và cảm thấy thoải mái khi giao dịch với cặp tiền đó. Sau khi một nhàgiao dịch trở nên thành thạo với một vài cặp tiền được chọn, sẽ không có vấn đề gì khi thêmnhững cặp tiền khác. Chỉ nên thêm một vài cặp ở cùng một thời điểm đến khi bạn tiệm cậnđến giới hạn giao dịch hàng tháng của mình.

Còn tiếp​

 
Top Bottom