Scalping giúp trader tận dụng được lợi thế của trading so với đầu tư dài hạn đó là rút ngắn tối đa thời gian có kết quả giao dịch.
Qua đó, trader có thể có lợi nhuận chỉ sau vài phút.
Tuy nhiên, tốc độ nhanh chóng của Scalping có thể để lại những rủi ro vô cùng lớn.
Rất nhiều trường hợp, tài khoản giao dịch bị thổi bay không còn một xu bởi vì giao dịch scalping.
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được scalping là gì cũng như các ưu, nhược của phong cách giao dịch này.
Đồng thời, tôi cũng sẽ giới thiệu một số chiến lược giao dịch Scalping hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay lập tức.
Scalping cũng là phong cách giao dịch “ngắn hạn” nhất so với các phong cách giao dịch còn lại như Day trading, Swing…
Đối với các Scalper, ưu tiên hàng đầu là chốt lệnh sớm với lợi nhuận nhỏ, lấy số lượng lớn các lệnh thắng nhỏ như vậy để tạo ra lợi nhuận lớn.
Trong thị trường Forex, các Scalper chỉ đặt mục tiêu từ vài pip cho đến vài chục pip là có thể chốt lệnh. Thậm chí họ chỉ cần bù lại chi phí giao dịch (spread + commission) và lãi thêm 1-2 pip nữa là đã đóng lệnh rồi.
Thật vậy! Hầu hết những người mới (newbie) tham gia thị trường Forex đều giao dịch theo phong cách Scalping – một cách vô tình chứ hoàn toàn không có chút khái niệm gì về Scalping.
Đây là một sự thật thú vị mà tôi quan sát được trên thị trường Forex này.
Khi chúng ta tham gia thị trường một thời gian nhất định, chúng ta sẽ tự định hình được phong cách giao dịch của mình. Tuy nhiên khi mới tham gia thị trường, hầu hết chúng ta đều giao dịch theo phong cách Scalping.
Khi là người mới, tất nhiên các khái niệm như pip, lot, quản lý vốn, … đều chưa có. Từ đó dẫn đến tình trạng vào lệnh thấy xanh một chút là … CHỐT LỆNH. Vô tình newbie đã trở thành một Scalper chính hiệu.
Với những trader đã có nhiều kinh nghiệm, họ lựa chọn giao dịch Scalping bởi vì hiểu được và tận dụng được những ưu điểm mà Scalping mang lại.
Những ưu điểm của Scalping là gì? Bạn hãy tiếp tục theo dõi nhé!
Một số ưu điểm của Scalping:
Mục tiêu của Scalper là “ăn” những biến động rất nhỏ của thị trường, chỉ trong một vài phút vì vậy dù thắng hay thua thì đều nhanh có kết quả, không có dây dưa ngày này qua ngày khác.
Mỗi ngày một Scalper có thể giao dịch vài chục lệnh là chuyện rất bình thường.
Đặc biệt với các Scalper giao dịch theo kiểu “ngẫu hứng” mà không có phương pháp cụ thể thì số lượng lệnh giao dịch có thể đến hàng trăm lệnh mỗi ngày.
À “ngẫu hứng” ở đây là thích thì vào lệnh thôi, hoặc “cảm thấy” giá cao quá thì sell, thấy giá thấp quá thì buy đấy
Đối với Scalper thì đây là một lợi thế lớn về tâm lý. Hầu hết lệnh được mở và đóng rất nhanh gọn nên Scalper không cần lo lắng về việc thị trường sẽ chạy như thế nào nữa.
Và vì thời gian mở lệnh ngắn nên hầu hết Scalper sẽ không gặp biến động bất ngờ từ thị trường.
Để xem tin tức lịch kinh tế, bạn có thể xem tại trang web investing
Nếu chỉ đề cập đến ưu điểm mà bỏ qua nhược điểm của Scalping thì thật là nguy hiểm.
Scalping tuy có những ưu điểm trên nhưng đi kèm đó là những nhược điểm sẽ khiến bạn muốn cân nhắc kỹ càng.
Ví dụ bạn giao dịch Vàng với tài khoản Raw Spread của sàn Exness: Vàng có spread 1.1 pip, phí commission là 7$/lot.
Bạn Scalp 1 lệnh Vàng 1 lot, chốt lãi 10 pip => bạn lãi 100$. Tuy nhiên chi phí giao dịch của bạn là 11$ (spread) + 7$ (commission) = 18$ = 18% lợi nhuận.
Nếu bạn giao dịch mục tiêu xa hơn là 100 pip: Với 1 lot giao dịch bạn có lãi 1000$ và phí giao dịch vẫn là 18$ = 1.8% lợi nhuận.
Vì vậy hãy chắc chắn là bạn đã hiểu rõ chi phí giao dịch mình phải chịu khi giao dịch Scalping nhé!
Không đặt Stop loss khi giao dịch Scalping là sai lầm rất phổ biến của các Scalper. Chúng ta thường nhầm lẫn rằng vì giao dịch vào ra nhanh gọn liên tục thì không cần đặt Stop loss.
Cho dù bạn giao dịch Forex theo phong cách nào thì Stop loss là điều không thể thiếu, trừ trường hợp bạn muốn Stop loss cả tài khoản
Có rất nhiều hệ thống giao dịch Scalping khác nhau tuỳ theo sáng tạo của trader, tôi sẽ giới thiệu đến bạn một chiến lược khá đơn giản. Để áp dụng chiến lược này bạn cần có:
Bạn sẽ tìm kiếm cơ hội giao dịch khi điều kiện thị trường dài và ngắn hạn có cùng xu hướng tăng.
Lúc này, bạn vẽ Trend line nối các đỉnh, nếu giá chạm vào trend line hoặc cắt, bạn có tín hiệu đầu tiên để thực hiện giao dịch bán.
Tín hiệu thứ hai để xác nhận cho cơ hội này đó là Stochastic đi vào ngưỡng quá bán (ngưỡng 80).
Với giao dịch mua, bạn thực hiện tương tự.
Bạn cần điều kiện thị trường dài và ngắn hạn có cùng xu hướng giảm.
Bạn vẽ Trend line nối các đáy, bạn có tín hiệu giao dịch mua đầu tiên khi giá chạm hoặc cắt đường xu hướng.
Bạn xác nhận tín hiệu mua này nếu Stochastic đi vào ngưỡng quá bán (ngưỡng 20).
Qua đó, trader có thể có lợi nhuận chỉ sau vài phút.
Tuy nhiên, tốc độ nhanh chóng của Scalping có thể để lại những rủi ro vô cùng lớn.
Rất nhiều trường hợp, tài khoản giao dịch bị thổi bay không còn một xu bởi vì giao dịch scalping.
Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được scalping là gì cũng như các ưu, nhược của phong cách giao dịch này.
Đồng thời, tôi cũng sẽ giới thiệu một số chiến lược giao dịch Scalping hiệu quả mà bạn có thể áp dụng ngay lập tức.
1. Scalping là gì?
Thông thường, các trader giao dịch Scalping sẽ lựa chọn khung thời gian trên biểu đồ giá từ 1 phút đến 5 phút (M1 – M5). Chính vì các Scalper đóng lệnh trong khoảng thời gian rất ngắn nên phong cách giao dịch Scalping còn được gọi là “giao dịch lướt sóng” hay “đánh lướt sóng”, …Scalping là phong cách giao dịch trong một khoảng thời gian rất ngắn tính từ thời điểm mở lệnh đến lúc đóng lệnh giao dịch.
Scalping cũng là phong cách giao dịch “ngắn hạn” nhất so với các phong cách giao dịch còn lại như Day trading, Swing…
Đối với các Scalper, ưu tiên hàng đầu là chốt lệnh sớm với lợi nhuận nhỏ, lấy số lượng lớn các lệnh thắng nhỏ như vậy để tạo ra lợi nhuận lớn.
Trong thị trường Forex, các Scalper chỉ đặt mục tiêu từ vài pip cho đến vài chục pip là có thể chốt lệnh. Thậm chí họ chỉ cần bù lại chi phí giao dịch (spread + commission) và lãi thêm 1-2 pip nữa là đã đóng lệnh rồi.
2. Đối tượng nào thường giao dịch Scalping?
Đối tượng trader giao dịch Scalping nhiều nhất có lẽ là Newbie – những người mới tham gia thị trường Forex.Thật vậy! Hầu hết những người mới (newbie) tham gia thị trường Forex đều giao dịch theo phong cách Scalping – một cách vô tình chứ hoàn toàn không có chút khái niệm gì về Scalping.
Đây là một sự thật thú vị mà tôi quan sát được trên thị trường Forex này.
Khi chúng ta tham gia thị trường một thời gian nhất định, chúng ta sẽ tự định hình được phong cách giao dịch của mình. Tuy nhiên khi mới tham gia thị trường, hầu hết chúng ta đều giao dịch theo phong cách Scalping.
Khi là người mới, tất nhiên các khái niệm như pip, lot, quản lý vốn, … đều chưa có. Từ đó dẫn đến tình trạng vào lệnh thấy xanh một chút là … CHỐT LỆNH. Vô tình newbie đã trở thành một Scalper chính hiệu.
Với những trader đã có nhiều kinh nghiệm, họ lựa chọn giao dịch Scalping bởi vì hiểu được và tận dụng được những ưu điểm mà Scalping mang lại.
Những ưu điểm của Scalping là gì? Bạn hãy tiếp tục theo dõi nhé!
3. Ưu điểm giao dịch Scalping là gì?
Một số ưu điểm của Scalping:
Nhanh có kết quả
Ưu điểm đầu tiên của Scalping có ngay trong khái niệm, đó là chính là nhanh có kết quả.Mục tiêu của Scalper là “ăn” những biến động rất nhỏ của thị trường, chỉ trong một vài phút vì vậy dù thắng hay thua thì đều nhanh có kết quả, không có dây dưa ngày này qua ngày khác.
Nhiều cơ hội giao dịch
Vì chỉ giao dịch các trend trên khung thời gian rất ngắn như M1 hay M5 nên trader theo phong cách Scalping có được số lượng rất nhiều các giao dịch trong mỗi ngày.Mỗi ngày một Scalper có thể giao dịch vài chục lệnh là chuyện rất bình thường.
Đặc biệt với các Scalper giao dịch theo kiểu “ngẫu hứng” mà không có phương pháp cụ thể thì số lượng lệnh giao dịch có thể đến hàng trăm lệnh mỗi ngày.
À “ngẫu hứng” ở đây là thích thì vào lệnh thôi, hoặc “cảm thấy” giá cao quá thì sell, thấy giá thấp quá thì buy đấy
Tâm lý thoải mái
Khi chúng ta có lệnh trạng thái (lệnh giao dịch chưa đóng) thì chúng ta thường muốn xem chart xem giá như thế nào, mặc dù việc xem chart lúc đã vào lệnh rồi hầu như không mang lại lợi ích gì!Đối với Scalper thì đây là một lợi thế lớn về tâm lý. Hầu hết lệnh được mở và đóng rất nhanh gọn nên Scalper không cần lo lắng về việc thị trường sẽ chạy như thế nào nữa.
Không ảnh hưởng quá nhiều bởi tin tức
Khi giao dịch Scalping, trader thường sẽ chọn những khoảng thời gian không có tin tức kinh tế mạnh để vào lệnh.Và vì thời gian mở lệnh ngắn nên hầu hết Scalper sẽ không gặp biến động bất ngờ từ thị trường.
Để xem tin tức lịch kinh tế, bạn có thể xem tại trang web investing
4. Nhược điểm giao dịch Scalping là gì?
Nếu chỉ đề cập đến ưu điểm mà bỏ qua nhược điểm của Scalping thì thật là nguy hiểm.
Scalping tuy có những ưu điểm trên nhưng đi kèm đó là những nhược điểm sẽ khiến bạn muốn cân nhắc kỹ càng.
#1. Chi phí giao dịch lớn – điều quan trọng nhất
Trong thời gian ngắn chỉ vài phút, thị trường chỉ biến động rất ít, vì vậy để có lợi nhuận (đáng kể) thì Scalper phải vào lệnh với khối lượng khá lớn.Ví dụ bạn giao dịch Vàng với tài khoản Raw Spread của sàn Exness: Vàng có spread 1.1 pip, phí commission là 7$/lot.
Bạn Scalp 1 lệnh Vàng 1 lot, chốt lãi 10 pip => bạn lãi 100$. Tuy nhiên chi phí giao dịch của bạn là 11$ (spread) + 7$ (commission) = 18$ = 18% lợi nhuận.
Nếu bạn giao dịch mục tiêu xa hơn là 100 pip: Với 1 lot giao dịch bạn có lãi 1000$ và phí giao dịch vẫn là 18$ = 1.8% lợi nhuận.
Vì vậy hãy chắc chắn là bạn đã hiểu rõ chi phí giao dịch mình phải chịu khi giao dịch Scalping nhé!
#2. Thua lỗ nhanh chóng nếu không có Stop loss
Vì thường vào lệnh với khối lượng lot lớn, nên nếu Scalper không đặt Stop loss thì rất dễ “kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ”.Không đặt Stop loss khi giao dịch Scalping là sai lầm rất phổ biến của các Scalper. Chúng ta thường nhầm lẫn rằng vì giao dịch vào ra nhanh gọn liên tục thì không cần đặt Stop loss.
Cho dù bạn giao dịch Forex theo phong cách nào thì Stop loss là điều không thể thiếu, trừ trường hợp bạn muốn Stop loss cả tài khoản
5. Chiến lược giao dịch Scalping theo xu hướng
Có rất nhiều hệ thống giao dịch Scalping khác nhau tuỳ theo sáng tạo của trader, tôi sẽ giới thiệu đến bạn một chiến lược khá đơn giản. Để áp dụng chiến lược này bạn cần có:
- Đường xu hướng (Trend line)
- Stochastic (14,3,3) thiết lập ở hai ngưỡng quá mua, quá bán là 80 và 20.
- Điều kiện thị trường dài hạn có xu hướng.
Bạn sẽ tìm kiếm cơ hội giao dịch khi điều kiện thị trường dài và ngắn hạn có cùng xu hướng tăng.
Lúc này, bạn vẽ Trend line nối các đỉnh, nếu giá chạm vào trend line hoặc cắt, bạn có tín hiệu đầu tiên để thực hiện giao dịch bán.
Tín hiệu thứ hai để xác nhận cho cơ hội này đó là Stochastic đi vào ngưỡng quá bán (ngưỡng 80).
Với giao dịch mua, bạn thực hiện tương tự.
Bạn cần điều kiện thị trường dài và ngắn hạn có cùng xu hướng giảm.
Bạn vẽ Trend line nối các đáy, bạn có tín hiệu giao dịch mua đầu tiên khi giá chạm hoặc cắt đường xu hướng.
Bạn xác nhận tín hiệu mua này nếu Stochastic đi vào ngưỡng quá bán (ngưỡng 20).
Tổng Kết
Scalping với những lợi ích thú vị đi kèm rủi ro cũng không kém cạnh đã gây ra rất nhiều tranh cãi trong giới trading.nguồn tổng hợp